Các nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã giảm được hàng tỷ đồng chi phí tiền điện mỗi năm. Giải pháp là gì?
Tên doanh nghiệp: Xí nghiệp cơ khí chế biến, Công ty CP Cao su Tân Biên | |
Lĩnh vực hoạt động: Xí nghiệp Cơ khí chế biến Lộc Hiệp thuộc Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh | |
Địa chỉ: Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng (tỉnh Bình Phước) | |
Tên người QLNL: Ông Lê Khắc Minh - Giám đốc | |
Tóm tắt dự án: Sản xuất cao su là lĩnh vực sử dụng khá nhiều điện (chi phí tiền điện chiếm khoảng 20-30% giá thành sản phẩm). Dó đó, để phát triển bền vững, đồng thời tiết kiệm điện khi dừng máy, Nhà máy Chế biến Trung Tâm - Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng (tỉnh Bình Phước) đã tiến hành bảo dưỡng, nâng cấp thiết bị, thay thế trục cán, giảm tần suất dừng máy trong quá trình sản xuất. | |
Năm thực hiện: 2017 | |
Hiện trạng trước khi thực hiện Sản xuất cao su là lĩnh vực sử dụng khá nhiều điện (chi phí tiền điện chiếm khoảng 20-30% giá thành sản phẩm). Dó đó, để phát triển bền vững, đồng thời tiết kiệm điện khi dừng máy, Nhà máy Chế biến Trung Tâm - Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng (tỉnh Bình Phước) đã tiến hành bảo dưỡng, nâng cấp thiết bị, thay thế trục cán, giảm tần suất dừng máy trong quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, Nhà máy còn tiến hành lắp 20 máy biến tần tại băng tải và dây chuyền chế biến mủ nước, mủ tạp, tại động cơ khuấy trộn nguyên liệu. Ông Nguyễn Văn Khoa, Phó Giám đốc Nhà máy chế biến Trung Tâm cho biết: “Giải pháp lắp máy biến tần đã giúp Nhà máy đã giảm được sản lượng điện tiêu thụ từ 15 - 20%/năm, nhưng vẫn đảm bảo dây chuyền sản xuất hoạt động hiệu quả”. |
Kết quả thực hiện Trong từng công đoạn sản xuất, đơn vị linh hoạt áp dụng các giải pháp cụ thể, có tính khả thi cao. Đối với sản xuất mủ và vận hành hệ thống xử lý nước thải, Xí nghiệp thực hiện theo hướng tránh giờ cao điểm, tận dụng giờ thấp điểm đã mang lại hiệu quả rõ rệt. “Tính đơn giản, khi sản xuất vào giờ cao điểm (từ 17h - 20h và 9h30 - 11h30), giá điện là 2.735 đồng/kWh, còn giờ bình thường chỉ có 1.578 đồng/kWh, chênh lệch 1.157 đồng/kWh, cả năm Xí nghiệp tiết kiệm được khoảng 195 triệu đồng ở khâu sản xuất. Riêng việc vận hành hệ thống xử lý nước thải vào các giờ thấp điểm, qua thống kê năm 2018, sản lượng điện tiết kiệm được là 26.314 kWh, tương ứng 720 triệu đồng”, ông Minh phân tích. Tại các bộ phận sản xuất, xí nghiệp đã lắp các thiết bị có khả năng tận dụng ánh sáng mặt trời, thay tôn sáng cho nhà kho, nhà xưởng, sử dụng đèn compact tiết kiệm điện, tuyên truyền công nhân tắt các thiết bị điện chiếu sáng khi không sử dụng… Để giảm tiền điện, nhiều nhà máy trên địa bàn tỉnh Bình Phước còn áp dụng các giải pháp cải thiện hiệu suất năng lượng như: Thực hiện kiểm toán năng lượng, tích hợp hệ thống quản lý và giám sát năng lượng vào hệ thống hiện hữu: QMS (hệ thống quản lý chất lượng); EMS (hệ thống quản lý môi trường); thay đổi công nghệ sấy (chuyển sang LPG); cải tiến máy nghiền… mang lại kết quả thiết thực. |
Hiện trạng trước khi thực hiện Sản xuất cao su là lĩnh vực sử dụng khá nhiều điện (chi phí tiền điện chiếm khoảng 20-30% giá thành sản phẩm). Dó đó, để phát triển bền vững, đồng thời tiết kiệm điện khi dừng máy, Nhà máy Chế biến Trung Tâm - Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng (tỉnh Bình Phước) đã tiến hành bảo dưỡng, nâng cấp thiết bị, thay thế trục cán, giảm tần suất dừng máy trong quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, Nhà máy còn tiến hành lắp 20 máy biến tần tại băng tải và dây chuyền chế biến mủ nước, mủ tạp, tại động cơ khuấy trộn nguyên liệu. Ông Nguyễn Văn Khoa, Phó Giám đốc Nhà máy chế biến Trung Tâm cho biết: “Giải pháp lắp máy biến tần đã giúp Nhà máy đã giảm được sản lượng điện tiêu thụ từ 15 - 20%/năm, nhưng vẫn đảm bảo dây chuyền sản xuất hoạt động hiệu quả”. |
|
Kết quả thực hiện Trong từng công đoạn sản xuất, đơn vị linh hoạt áp dụng các giải pháp cụ thể, có tính khả thi cao. Đối với sản xuất mủ và vận hành hệ thống xử lý nước thải, Xí nghiệp thực hiện theo hướng tránh giờ cao điểm, tận dụng giờ thấp điểm đã mang lại hiệu quả rõ rệt. “Tính đơn giản, khi sản xuất vào giờ cao điểm (từ 17h - 20h và 9h30 - 11h30), giá điện là 2.735 đồng/kWh, còn giờ bình thường chỉ có 1.578 đồng/kWh, chênh lệch 1.157 đồng/kWh, cả năm Xí nghiệp tiết kiệm được khoảng 195 triệu đồng ở khâu sản xuất. Riêng việc vận hành hệ thống xử lý nước thải vào các giờ thấp điểm, qua thống kê năm 2018, sản lượng điện tiết kiệm được là 26.314 kWh, tương ứng 720 triệu đồng”, ông Minh phân tích. Tại các bộ phận sản xuất, xí nghiệp đã lắp các thiết bị có khả năng tận dụng ánh sáng mặt trời, thay tôn sáng cho nhà kho, nhà xưởng, sử dụng đèn compact tiết kiệm điện, tuyên truyền công nhân tắt các thiết bị điện chiếu sáng khi không sử dụng… Để giảm tiền điện, nhiều nhà máy trên địa bàn tỉnh Bình Phước còn áp dụng các giải pháp cải thiện hiệu suất năng lượng như: Thực hiện kiểm toán năng lượng, tích hợp hệ thống quản lý và giám sát năng lượng vào hệ thống hiện hữu: QMS (hệ thống quản lý chất lượng); EMS (hệ thống quản lý môi trường); thay đổi công nghệ sấy (chuyển sang LPG); cải tiến máy nghiền… mang lại kết quả thiết thực. |
|
Kết quả của dự án: N/A | |
Tổng chi phí đầu tư: | N/A |
Năng lượng tiết kiệm: | Điện tiết kiệm được là 26.314 kW (2018) |
Chi phí tiết kiệm: | 720 triệu đồng (2018) |
Thời gian hoàn vốn: | N/A |