Thực hiện“Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”, “Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả”

Tên doanh nghiệp: Chi nhánh Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – NGK Hà Nội: Nhà máy bia Hà Nội – Hoàng Hoa Thám
Lĩnh vực hoạt động: Thực phẩm, đồ uống
Địa chỉ: 183 Hoàng Hoa Thám, Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
Tên người QLNL: Võ Long Bình
Tóm tắt dự án: Mô tả hiện trạng quản lý và sử dụng năng lượng, thực thi các quy định của Luật sử dụng năng lượng TK&HQ tại đơn vị: quyết định lập Ban quản lý/Chỉ đạo về TKNL, chính sách, quy định TKNL
Năm thực hiện: 2017-2021

Hiện trạng trước khi thực hiện

  • Thống kê: định kỳ ghi chỉ số tiêu thụ điện-nước-hơi trong tháng vào ngày cuối cùng của tháng. Phòng KTKCS chốt chỉ số hơi bão hòa cùng đơn vị bán hơi.
  • Xử lý thất thoát NL: Phòng TH, KT-KCS kiểm tra hàng ngày phát hiện các điểm gây thất thoát năng lượng và đưa ra phương án sửa chữa, khắc phục.
  • Báo cáo định kỳ: hàng tháng, phòng KT-KCS lập báo cáo tiêu thụ so sánh với định mức tình hình sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng, Ban QLNL lập báo cáo tình hình sử dụng năng lượng báo cáo TCT.

Kết quả thực hiện

Hoạt động và kế hoạch sử dụng NL TKHQ:

  • Xây dựng Kế hoạch sử dụng năng lượng 5 năm và thực hiện các nội dung trong Kế hoạch sử dụng năng lượng hàng năm.
  • Phấn đấu tiết kiệm từ 1÷2% tổng mức tiêu thụ năng lượng sản xuất so với năm trước.
  • Xây dựng mô hình quản lý sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của Habeco theo đúng quy định của pháp luật để áp dụng vào hoạt động thực tế
  • Phổ biến rộng rãi các trang thiết bị có hiệu suất cao, thay thế dần các trang thiết bị có hiệu suất thấp, tiến tới loại bỏ các trang thiết bị có công nghệ lạc hậu; giảm cường độ năng lượng trong sản xuất; tiết kiệm năng lượng trong mọi hoạt động sản xuất của Nhà máy.
  • Khai thác tối đa năng lực của phương tiện, thiết bị; giảm thiểu mức tiêu thụ nhiên liệu, sử dụng nhiên liệu giảm khí thải, bảo vệ môi trường.
  • Đào tạo nhân lực QLNL lấy chứng chỉ quản lý năng lượng của BCT.
  • Khắc phục tình trạng lãng phí và sử dụng năng lượng kém hiệu quả trong sản xuất. Hợp lý hoá sản xuất, giảm tối đa thời gian máy chạy không tải, tắt thiết bị điện khi không có người làm việc.
  • Cải tạo, nâng cấp hoặc đổi mới từng phần thiết bị đang làm việc nhằm nâng cao hiệu quả năng lượng (như thay đổi bảo ôn cho các đường ống tải nhiệt, thu hồi nhiệt thải từ khói hoặc nước nóng sau khi làm lạnh, sử dụng đèn LED chiếu sáng, động cơ điện hiệu suất cao đồng thời lắp đặt các bộ điều chỉnh điện, thay thế các bộ phận đã cũ gây tổn thất lớn về năng lượng …).
  • Nâng cấp hoặc thay đổi công nghệ, thay đổi chế độ đốt của lò, tận dụng khí biogas, sử dụng nguyên liệu sinh khối các bơm nhiệt, tận dụng nhiệt thừa góp phần giảm năng lượng tiêu thụ, đồng thời cũng bảo vệ môi trường.
  • Tăng chiếu sáng tự nhiên để giảm chiếu sáng nhân tạo bằng đèn điện, tăng thông gió tự nhiên để giảm điện năng tiêu thụ cho quạt và điều hoà không khí, tăng cách nhiệt của tường và mái để hạn chế truyền bức xạ nhiệt từ ngoài vào nhà.

 

 

2. HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG

2.1. Tuân thủ các quy định pháp luật về sử dụng năng lượng TK&HQ

a) Đối với Doanh nghiệp thuộc Danh mục cơ sở sử dụng năng lượng trong điểm:

- Doanh nghiệp có hệ thống quản lý năng lượng chưa?

            Có     ý                                                          Chưa có    —

- Doanh nghiệp đã thực hiện Kiểm toán năng lượng chưa?

            Có    ý            năm thực hiện….……        Chưa có    —

- Doanh nghiệp có người quản lý năng lượng không?

            Có    ý                                                            Chưa có     —

- Doanh nghiệp có thực hiện báo cáo kế hoạch sử dụng năng lượng TK&HQ hàng năm và 5 năm theo quy định không?

          Có     ý                                                             Chưa có    —

- Các nội dung khác:………………………….

b) Đối với Doanh nghiệp không thuộc Danh mục cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm:

(mô tả hiện trạng quản lý và sử dụng năng lượng, thực thi các quy định của Luật sử dụng năng lượng TK&HQ tại đơn vị: quyết định lập Ban quản lý/Chỉ đạo về TKNL, chính sách, quy định TKNL…)

b.1. Hiện trạng quản lý năng lượng:

  • Thống kê: định kỳ ghi chỉ số tiêu thụ điện-nước-hơi trong tháng vào ngày cuối cùng của tháng. Phòng KTKCS chốt chỉ số hơi bão hòa cùng đơn vị bán hơi.
  • Xử lý thất thoát NL: Phòng TH, KT-KCS kiểm tra hàng ngày phát hiện các điểm gây thất thoát năng lượng và đưa ra phương án sửa chữa, khắc phục.
  • Báo cáo định kỳ: hàng tháng, phòng KT-KCS lập báo cáo tiêu thụ so sánh với định mức tình hình sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng, Ban QLNL lập báo cáo tình hình sử dụng năng lượng báo cáo TCT.

b.2.  Mục tiêu quản lý năng lượng

  • Bước 1: duy trì đầy đủ thiết bị đo đếm năng lượng tiêu thụ (điện-nước-hơi) để công tác thống kê được chính xác và đầy đủ, làm cơ sở để tính toán, theo dõi sát tiêu thụ năng lượng tại các hộ sản xuất.
  • Bước 2: phân tích cơ sở số liệu được thống kê đầy đủ, theo dõi phụ tải và đưa ra các điều chỉnh hợp lý để sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
  • Bước 3: nâng cấp, cải tiến, đầu tư mới các thiết bị có hiệu suất cao hơn, tiết kiệm điện hơn. Duy trì định mức sử dụng năng lượng và đưa ra các giải pháp tiết kiệm mới tại các bộ phận đang còn tiềm năng tiết kiệm

b.3.  Người quản lý năng lượng

Thực hiện Thông tư số 39/2011/BCT quy định về đào tạo, cấp chứng chỉ quản lý năng lượng cho cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm, Nhà máy có Quyết định số 02/QĐ-HABECO-HHT ngày 26/5/2017 về thành lập Ban quản lý năng lượng của Nhà máy và Quyết định số 03/QĐ-HABECO-HHT ngày 26/5/2017 về bổ nhiệm cán bộ quản lý năng lượng theo đúng quy định của luật định.

b.4.  Mô hình quản lý năng lượng

Nhà máy có Quyết định số 02/QĐ-HABECO-HHT ngày 26/5/2017 về thành lập Ban quản lý năng lượng của Nhà máy, quy chế hoạt động và mô hình quản lý năng lượng

Trưởng ban QLNL: Giám đốc Nhà máy

Phó ban QLNL: Trưởng phòng KTKCS

Người quản lý năng lượng: Thực hiện Thông tư số 39/2011/BCT quy định về đào tạo, cấp chứng chỉ quản lý năng lượng cho cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm, Nhà máy có Quyết định số 02/QĐ-HABECO-HHT ngày 26/5/2017 về thành lập Ban quản lý năng lượng của Nhà máy và Quyết định số 03/QĐ-HABECO-HHT ngày 26/5/2017 về bổ nhiệm cán bộ quản lý năng lượng theo đúng quy định của luật định.

b.5.  Chính sách chung về quản lý năng lượng

Thực hiện các nội dung theo Chỉ thị 30/CT-TTg ngày 27/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên, năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, là một đơn vị sử dụng năng lượng trọng điểmNhà máy bia HN-HHT luôn chủ động trong việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương đến người lao động; đề ra các giải pháp sử dụng tiết kiệm, phân công cán bộ phụ trách hàng tháng theo dõi việc sử dụng điện-nước-hơi trong sản xuất bia, ban hành các quy chế, quy định sử dụng tiết kiệm để áp dụng trong cả khu vực sản xuất, tòa nhà, phòng ban. Các giải pháp tập trung vào các vấn đề thực tiễn gồm:

  • Định mức tiêu hao nguyên-nhiên vật liệu cho sản xuất bia
  • Quy định về sử dụng điện tiết kiệm, an toàn
  • Quy định về chế độ khen thưởng các sáng kiến cải tiến về tiết kiệm

b.6.  Quy định, phương hướng cụ thể về quản lý năng lượng

Đảm bảo hiệu quả các công đoạn sản xuất, tăng hiệu suất, giảm hao phí trong các công đoạn nấu, lên men, lọc chiết của quá trình sản xuất:

  • Về công nghệ: tiến hành cải tiến công nghệ cũ, áp dụng công nghệ mới đảm bảo hiệu suất thu hồi cao nhất.
  • Về thiết bị: có chế độ bảo dưỡng, sửa chữa hợp lý đảm bảo thời gian sử dụng thiết bị đạt hiệu quả cao nhất.
  • Về vận hành: tuân thủ đúng quy trình, quy phạm đã ban hành, áp dụng các sáng kiến cải tiến, hợp lý hóa sản xuất.
  • Nhiên liệu như dầu FO, dầu hỏa, diesel, điện, nước để giảm tiêu hao sử dụng tiến hành áp dụng triệt để các giải pháp tiết kiệm.
  • Lắp biến tần cho các bơm cấp nước, bơm bia, bơm CIP trong khu vực để tiết kiệm điện năng tiêu thụ
  • Toàn bộ hệ thống dàn quạt cấp lạnh cho khu lên men, lọc đều được điều khiển tự động đóng/mở theo nhiệt độ cài đặt nhằm tiết kiệm điện năng
  • Toàn bộ các vòi cấp nước sinh hoạt trong khu vực đều được lắp các pép phun áp lực để tiết kiệm nước tiêu thụ.
  • Vỏ chai sau khi sử dụng được thu hôì về nếu đạt yêu cầu được quay trở lại tái sử dụng cho hệ thống chiết chai.
  • Đối với hóa chất vệ sinh như NaOH, HNO3, P3… đều được thu hồi sau khi sử dụng và tái sử dụng lại nhiều lần.
  • Hóa chất CIP sau khi xả ra được gom về bể chứa sử dụng cho XLNT.
  • Thu hồi toàn bộ hóa chất xút-axit, tối ưu tái sử dụng, bố trí cân bằng thời gian xả trung hòa hợp lý sẽ tiết kiệm được lượng hóa chất sử dụng đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường
  • Cân đối nguồn nhân lực, định biên lại lực lượng lao động ở mức tối ưu nhất nhằm giảm chi phí nhân công.

b.7. Kiểm toán năng lượng định kỳ:

Thực hiện các quy định của Luật số 50/2010/QH12 ngày 17/6/2010 của Quốc hội về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và Luật số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội về bảo vệ môi trường, Nhà máy đã thực hiện các đợt kiểm toán như sau:

  • Từ 4/2013 đến 6/2013: đã kiểm toán năng lượng do Trung tâm kiểm định I – Bộ Công Thương thực hiện.
  • Từ 8/2016 đến 1/2017: đã kiểm toán năng lượng do Trung tâm kiểm định I – Bộ Công Thương thực hiện.
  • 23/4/2019: HABECO chính thức công bố nhận diện thương hiệu mới với thông điệp “Sức bật Việt Nam”. Từ 8/2019 đến 10/2019: đã kiểm toán năng lượng do Công ty CP Kiểm toán Năng lượng Việt Nam VEA thực hiện

b.8. Đào tạo, tập huấn cho NLĐ về SD NL TKHQ:

Nhà máy tham gia  việc đào tạo sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả cho các kỹ sư, cán bộ quản lý, các tổ sản xuất do Tổng công ty tổ chức thực hiện

Hiện trạng trước khi thực hiện

  • Thống kê: định kỳ ghi chỉ số tiêu thụ điện-nước-hơi trong tháng vào ngày cuối cùng của tháng. Phòng KTKCS chốt chỉ số hơi bão hòa cùng đơn vị bán hơi.
  • Xử lý thất thoát NL: Phòng TH, KT-KCS kiểm tra hàng ngày phát hiện các điểm gây thất thoát năng lượng và đưa ra phương án sửa chữa, khắc phục.
  • Báo cáo định kỳ: hàng tháng, phòng KT-KCS lập báo cáo tiêu thụ so sánh với định mức tình hình sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng, Ban QLNL lập báo cáo tình hình sử dụng năng lượng báo cáo TCT.

Kết quả thực hiện

Hoạt động và kế hoạch sử dụng NL TKHQ:

  • Xây dựng Kế hoạch sử dụng năng lượng 5 năm và thực hiện các nội dung trong Kế hoạch sử dụng năng lượng hàng năm.
  • Phấn đấu tiết kiệm từ 1÷2% tổng mức tiêu thụ năng lượng sản xuất so với năm trước.
  • Xây dựng mô hình quản lý sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của Habeco theo đúng quy định của pháp luật để áp dụng vào hoạt động thực tế
  • Phổ biến rộng rãi các trang thiết bị có hiệu suất cao, thay thế dần các trang thiết bị có hiệu suất thấp, tiến tới loại bỏ các trang thiết bị có công nghệ lạc hậu; giảm cường độ năng lượng trong sản xuất; tiết kiệm năng lượng trong mọi hoạt động sản xuất của Nhà máy.
  • Khai thác tối đa năng lực của phương tiện, thiết bị; giảm thiểu mức tiêu thụ nhiên liệu, sử dụng nhiên liệu giảm khí thải, bảo vệ môi trường.
  • Đào tạo nhân lực QLNL lấy chứng chỉ quản lý năng lượng của BCT.
  • Khắc phục tình trạng lãng phí và sử dụng năng lượng kém hiệu quả trong sản xuất. Hợp lý hoá sản xuất, giảm tối đa thời gian máy chạy không tải, tắt thiết bị điện khi không có người làm việc.
  • Cải tạo, nâng cấp hoặc đổi mới từng phần thiết bị đang làm việc nhằm nâng cao hiệu quả năng lượng (như thay đổi bảo ôn cho các đường ống tải nhiệt, thu hồi nhiệt thải từ khói hoặc nước nóng sau khi làm lạnh, sử dụng đèn LED chiếu sáng, động cơ điện hiệu suất cao đồng thời lắp đặt các bộ điều chỉnh điện, thay thế các bộ phận đã cũ gây tổn thất lớn về năng lượng …).
  • Nâng cấp hoặc thay đổi công nghệ, thay đổi chế độ đốt của lò, tận dụng khí biogas, sử dụng nguyên liệu sinh khối các bơm nhiệt, tận dụng nhiệt thừa góp phần giảm năng lượng tiêu thụ, đồng thời cũng bảo vệ môi trường.
  • Tăng chiếu sáng tự nhiên để giảm chiếu sáng nhân tạo bằng đèn điện, tăng thông gió tự nhiên để giảm điện năng tiêu thụ cho quạt và điều hoà không khí, tăng cách nhiệt của tường và mái để hạn chế truyền bức xạ nhiệt từ ngoài vào nhà.

 

 

2. HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG

2.1. Tuân thủ các quy định pháp luật về sử dụng năng lượng TK&HQ

a) Đối với Doanh nghiệp thuộc Danh mục cơ sở sử dụng năng lượng trong điểm:

- Doanh nghiệp có hệ thống quản lý năng lượng chưa?

            Có     ý                                                          Chưa có    —

- Doanh nghiệp đã thực hiện Kiểm toán năng lượng chưa?

            Có    ý            năm thực hiện….……        Chưa có    —

- Doanh nghiệp có người quản lý năng lượng không?

            Có    ý                                                            Chưa có     —

- Doanh nghiệp có thực hiện báo cáo kế hoạch sử dụng năng lượng TK&HQ hàng năm và 5 năm theo quy định không?

          Có     ý                                                             Chưa có    —

- Các nội dung khác:………………………….

b) Đối với Doanh nghiệp không thuộc Danh mục cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm:

(mô tả hiện trạng quản lý và sử dụng năng lượng, thực thi các quy định của Luật sử dụng năng lượng TK&HQ tại đơn vị: quyết định lập Ban quản lý/Chỉ đạo về TKNL, chính sách, quy định TKNL…)

b.1. Hiện trạng quản lý năng lượng:

  • Thống kê: định kỳ ghi chỉ số tiêu thụ điện-nước-hơi trong tháng vào ngày cuối cùng của tháng. Phòng KTKCS chốt chỉ số hơi bão hòa cùng đơn vị bán hơi.
  • Xử lý thất thoát NL: Phòng TH, KT-KCS kiểm tra hàng ngày phát hiện các điểm gây thất thoát năng lượng và đưa ra phương án sửa chữa, khắc phục.
  • Báo cáo định kỳ: hàng tháng, phòng KT-KCS lập báo cáo tiêu thụ so sánh với định mức tình hình sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng, Ban QLNL lập báo cáo tình hình sử dụng năng lượng báo cáo TCT.

b.2.  Mục tiêu quản lý năng lượng

  • Bước 1: duy trì đầy đủ thiết bị đo đếm năng lượng tiêu thụ (điện-nước-hơi) để công tác thống kê được chính xác và đầy đủ, làm cơ sở để tính toán, theo dõi sát tiêu thụ năng lượng tại các hộ sản xuất.
  • Bước 2: phân tích cơ sở số liệu được thống kê đầy đủ, theo dõi phụ tải và đưa ra các điều chỉnh hợp lý để sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
  • Bước 3: nâng cấp, cải tiến, đầu tư mới các thiết bị có hiệu suất cao hơn, tiết kiệm điện hơn. Duy trì định mức sử dụng năng lượng và đưa ra các giải pháp tiết kiệm mới tại các bộ phận đang còn tiềm năng tiết kiệm

b.3.  Người quản lý năng lượng

Thực hiện Thông tư số 39/2011/BCT quy định về đào tạo, cấp chứng chỉ quản lý năng lượng cho cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm, Nhà máy có Quyết định số 02/QĐ-HABECO-HHT ngày 26/5/2017 về thành lập Ban quản lý năng lượng của Nhà máy và Quyết định số 03/QĐ-HABECO-HHT ngày 26/5/2017 về bổ nhiệm cán bộ quản lý năng lượng theo đúng quy định của luật định.

b.4.  Mô hình quản lý năng lượng

Nhà máy có Quyết định số 02/QĐ-HABECO-HHT ngày 26/5/2017 về thành lập Ban quản lý năng lượng của Nhà máy, quy chế hoạt động và mô hình quản lý năng lượng

Trưởng ban QLNL: Giám đốc Nhà máy

Phó ban QLNL: Trưởng phòng KTKCS

Người quản lý năng lượng: Thực hiện Thông tư số 39/2011/BCT quy định về đào tạo, cấp chứng chỉ quản lý năng lượng cho cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm, Nhà máy có Quyết định số 02/QĐ-HABECO-HHT ngày 26/5/2017 về thành lập Ban quản lý năng lượng của Nhà máy và Quyết định số 03/QĐ-HABECO-HHT ngày 26/5/2017 về bổ nhiệm cán bộ quản lý năng lượng theo đúng quy định của luật định.

b.5.  Chính sách chung về quản lý năng lượng

Thực hiện các nội dung theo Chỉ thị 30/CT-TTg ngày 27/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên, năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, là một đơn vị sử dụng năng lượng trọng điểmNhà máy bia HN-HHT luôn chủ động trong việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương đến người lao động; đề ra các giải pháp sử dụng tiết kiệm, phân công cán bộ phụ trách hàng tháng theo dõi việc sử dụng điện-nước-hơi trong sản xuất bia, ban hành các quy chế, quy định sử dụng tiết kiệm để áp dụng trong cả khu vực sản xuất, tòa nhà, phòng ban. Các giải pháp tập trung vào các vấn đề thực tiễn gồm:

  • Định mức tiêu hao nguyên-nhiên vật liệu cho sản xuất bia
  • Quy định về sử dụng điện tiết kiệm, an toàn
  • Quy định về chế độ khen thưởng các sáng kiến cải tiến về tiết kiệm

b.6.  Quy định, phương hướng cụ thể về quản lý năng lượng

Đảm bảo hiệu quả các công đoạn sản xuất, tăng hiệu suất, giảm hao phí trong các công đoạn nấu, lên men, lọc chiết của quá trình sản xuất:

  • Về công nghệ: tiến hành cải tiến công nghệ cũ, áp dụng công nghệ mới đảm bảo hiệu suất thu hồi cao nhất.
  • Về thiết bị: có chế độ bảo dưỡng, sửa chữa hợp lý đảm bảo thời gian sử dụng thiết bị đạt hiệu quả cao nhất.
  • Về vận hành: tuân thủ đúng quy trình, quy phạm đã ban hành, áp dụng các sáng kiến cải tiến, hợp lý hóa sản xuất.
  • Nhiên liệu như dầu FO, dầu hỏa, diesel, điện, nước để giảm tiêu hao sử dụng tiến hành áp dụng triệt để các giải pháp tiết kiệm.
  • Lắp biến tần cho các bơm cấp nước, bơm bia, bơm CIP trong khu vực để tiết kiệm điện năng tiêu thụ
  • Toàn bộ hệ thống dàn quạt cấp lạnh cho khu lên men, lọc đều được điều khiển tự động đóng/mở theo nhiệt độ cài đặt nhằm tiết kiệm điện năng
  • Toàn bộ các vòi cấp nước sinh hoạt trong khu vực đều được lắp các pép phun áp lực để tiết kiệm nước tiêu thụ.
  • Vỏ chai sau khi sử dụng được thu hôì về nếu đạt yêu cầu được quay trở lại tái sử dụng cho hệ thống chiết chai.
  • Đối với hóa chất vệ sinh như NaOH, HNO3, P3… đều được thu hồi sau khi sử dụng và tái sử dụng lại nhiều lần.
  • Hóa chất CIP sau khi xả ra được gom về bể chứa sử dụng cho XLNT.
  • Thu hồi toàn bộ hóa chất xút-axit, tối ưu tái sử dụng, bố trí cân bằng thời gian xả trung hòa hợp lý sẽ tiết kiệm được lượng hóa chất sử dụng đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường
  • Cân đối nguồn nhân lực, định biên lại lực lượng lao động ở mức tối ưu nhất nhằm giảm chi phí nhân công.

b.7. Kiểm toán năng lượng định kỳ:

Thực hiện các quy định của Luật số 50/2010/QH12 ngày 17/6/2010 của Quốc hội về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và Luật số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội về bảo vệ môi trường, Nhà máy đã thực hiện các đợt kiểm toán như sau:

  • Từ 4/2013 đến 6/2013: đã kiểm toán năng lượng do Trung tâm kiểm định I – Bộ Công Thương thực hiện.
  • Từ 8/2016 đến 1/2017: đã kiểm toán năng lượng do Trung tâm kiểm định I – Bộ Công Thương thực hiện.
  • 23/4/2019: HABECO chính thức công bố nhận diện thương hiệu mới với thông điệp “Sức bật Việt Nam”. Từ 8/2019 đến 10/2019: đã kiểm toán năng lượng do Công ty CP Kiểm toán Năng lượng Việt Nam VEA thực hiện

b.8. Đào tạo, tập huấn cho NLĐ về SD NL TKHQ:

Nhà máy tham gia  việc đào tạo sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả cho các kỹ sư, cán bộ quản lý, các tổ sản xuất do Tổng công ty tổ chức thực hiện

Kết quả của dự án: N/A
Tổng chi phí đầu tư: N/A
Năng lượng tiết kiệm: N/A
Chi phí tiết kiệm: N/A
Thời gian hoàn vốn: N/A